- Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 1
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 2
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 3
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 4
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 5
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 6
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 6
- Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 7
Bộ 200 câu hỏi trắc nghiệm Pháp Luật đại cương (Có đáp án). Để học tập tốt môn học thì quá trình ôn luyện các đề thi trắc nghiệm là không thể bỏ qua. Mời các bạn cùng tham gia thi thử Trắc nghiệm ôn thi môn pháp luật đại cương.
Văn Học Blog chia sẻ với các bạn bộ 200 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Pháp luật đại cương có đáp án thông qua chia sẻ dưới đây!
Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 1
Câu 1: Ở Việt Nam tòa án có thể?
A. Có quyền ban hành pháp luật khi giải quyết tranh chấp
B. Có quyền sáng tạo và thay đổi pháp luật khi giải quyết tranh chấp
C. Chỉ có quyền áp dụng pháp luật khi giải quyết tranh chấp
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
Câu 2: Nhà nước nào sau đây không theo hình thức quân chủ?
A. Thái Lan
B. Anh
C. Đức
D. Nhật Bản
Câu 3: Cơ quan nào sau đây có chức năng quản lý hành chính?
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. UBND các cấp
D. Cả B và C đều đúng
Câu 4: Hệ thống pháp luật (HTPL) nào sau đây là HTPL thành văn?
A. HTPL Anh – Mỹ
B. HTPL châu Âu lục địa
C. HTPL XHCN
D. Cả B và C đều đúng
Câu 5: HTPL nào sau đây là HTPL không thành văn?
A. HTPL Anh – Mỹ
B. HTPL châu Âu lục địa
C. HTPL XHCN
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 6: Phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL:
A. Giả định hoặc quy định hoặc chế tài
B. Điều luật
C. QPPL
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 7: Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang?
A. Việt Nam
B. Pháp
C. Ấn Độ
D. Cả B và C
Câu 8: Trong nhà nước quân chủ chuyên chế?
A. Quyền lực nhà nước tổi cao thuộc về một cơ quan tập thể và do bầu cử mà ra
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người và được hình thành do bầu cử
C. Quyền lực nhà nước thuộc về một người và được hình thành theo phương thức thừa kế
D. Quyền lực nhà nước được hình thành theo phương thức một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế
Câu 9: Nhà nước CHXHCN Việt Nam có hình thức cấu trúc là?
A. Nhà nước đơn nhất
B. Nhà nước liên bang
C. Nhà nước liên minh
D. Cả A, B, C
Câu 10: Lịch sử xã hội loài người và đang trải qua mấy kiểu pháp luật?
A. 2 kiểu pháp luật
B. 3 kiểu pháp luật
C. 4 kiểu pháp luật
D. 5 kiểu pháp luật
Câu 11: Theo học thuyết Mác Lênin nhận định nào sau đây đúng?
A. Tính chất giai cấp của nhà nước thì không đổi nhưng bản chất của nhà nước thì thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau
B. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau
C. Tính chất giai cấp và bản chất nhà nước luôn luôn thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau
D. Tính chất giai cấp của nhà nước luôn luôn thay đổi, còn bản chất của nhà nước là không đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau
Câu 12: Mỗi một điều luật?
A. Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật.
B. Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luật
C. Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luật
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 13: Chủ thể của quan hệ pháp luật là?
A. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào
B. Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các quan hệ pháp luật
C. Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý nhất định được chỉ ra trong các quan hệ pháp luật cụ thể
D. Cả A, B và C
Câu 14: Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào
A. Xã hội không có tư hữu
B. Xã hội không có giai cấp
C. Xã hội không có nhà nước
D. Cả A, B và C
Câu 15: Trong mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế thì?
A. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế.
B. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật.
C. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế, nhưng kinh tế có tính độc lập tương đối, tác động trở lại pháp luật.
D. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật, nhưng pháp luật có tính độc lập tương đối, tác động trở lại kinh tế.
Câu 16: Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL?
A. Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng
B. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp không cụ thể
C. Khi không xảy ra sự kiện pháp lý
D. Cả B và C
Câu 17: Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dẫn các lĩnh vực của pháp luật
A. Quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật
B. Hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật
C. Ngành luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, chế định pháp luật
D. Chế định pháp luật, quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, ngành luật
Câu 18: QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để?
A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể
B. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 19: Sự tồn tại nhà nước?
A. Là kết quả tất yếu của xã hội loài người, ở đâu có xã hộ ở đó tồn tại nhà nước
B. Là kết quả tất yếu của xã hội có giai cấp
C. Là do ý chí của các thành viên trong xã hội với mong muốn thành lập nên nhà nước để bảo vệ lợi ích chung
D. Cả A,B,C
Câu 20: Nhà nước quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến) là nhà nước?
A. Quyền lực tối cao thuộc về một cơ quan tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế
B. Quyền lực tối cao thuộc về một cơ quan tập thể do bầu cử mà ra
C. Quyền lực nhà nước được phân chia cho người đứng đầu nhà nước theo phương thức thừa kế và một cơ quan nhà nước khác
D. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể những người quý tộc và được hình thành do thừa kế
Câu 21: Trong các quan hệ pháp luật dân sự?
A. Các bên bình đẳng về địa vị pháp lý
B. Các bên không bình đẳng về địa vị pháp lý
C. Tùy từng trường hợp mà các bên bình đẳng hoặc không bình đẳng về địa vị pháp lý
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 22: Sự xuất hiện của nhà nước cổ đại nào sau đây có nguyên nhân là do mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức không thể điều hòa được:
A. Nhà nước Giéc – manh.
B. Nhà nước Rôma.
C. Nhà nước Aten.
D. Các Nhà nước phương Đông.
Câu 23: Theo học thuyết Mác – Lênin, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tính chất giai cấp của nhà nước không đổi nhưng bản chất của nhà nước thì thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
B. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước không thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
C. Tính chất giai cấp và bản chất của nhà nước luôn luôn thay đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
D. Tính chất giai cấp của nhà nước luôn luôn thay đổi, còn bản chất của nhà nước là không đổi qua các kiểu nhà nước khác nhau.
Câu 24: Ngoài tính chất giai cấp, kiểu nhà nước nào sau đây còn có vai trò xã hội?
A. Nhà nước XHCN
B. Nhà nước XHCN; Nhà nước tư sản
C. Nhà nước XHCN; Nhà nước tư sản; Nhà nước phong kiến
D. Nhà nước XHCN; Nhà nước tư sản; Nhà nước phong kiến; Nhà nước chủ nô
Câu 25: Nhà nước quân chủ là nhà nước:
A. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung vào người đứng đầu nhà nước và được hình thành do bầu cử.
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về người đứng đầu nhà nước hay thuộc về một tập thể, và được hình thành do bầu cử.
C. Quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay một phần chủ yếu vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 26: Có bao nhiêu hệ thống pháp luật chủ đạo trên thế giới?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 27: Mỹ là nước theo hình thức chính thể?
A. Cộng hòa tổng thống
B. Quân chủ lập hiến
C. Cộng hòa quý tộc
D. Quân chủ chuyên chế
Câu 28: Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL:
A. Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng
B. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
C. Khi xảy ra SKPL
D. Cả A, B và C
Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 2
Câu 1: Cơ quan nào có thẩm quyền hạn chế NLHV của công dân?
A. Viện kiểm sát nhân dân
B. Tòa án nhân dân
C. Hội đồng nhân dân; UBND
D. Quốc hội
Câu 2: Trong một nhà nước:
A. NLPL của các chủ thể là giống nhau.
B. NLPL của các chủ thể là khác nhau.
C. NLPL của các chủ thể có thể giống nhau, có thể khác nhau, tùy theo từng trường hợp cụ thể.
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 3: Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật?
A. Chức năng điều chỉnh các QHXH
B. Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc
C. Chức năng bảo vệ các QHXH
D. Chức năng giáo dục
Câu 4: Các thuộc tính c ủa pháp luật là?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
B. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 5: Việc tòa án thường đưa các vụ án đi xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng nào của pháp luật?
A. Chức năng điều chỉnh các QHXH
B. Chức năng bảo vệ các QHXH
C. Chức năng giao dục pháp luật
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 6: Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam:
A. Do nhân dân bầu
B. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
C. Do Chủ tịch nước giới thiệu
D. Do Chính phủ bầu
Câu 7: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam:
A. Pháp lệnh
B. Luật
C. Hiến pháp
D. Nghị quyết
Câu 8: Trong Tuyên ngôn ĐCS của C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do các điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định”. Đại từ nhân xưng “các ông” trong câu nói trên muốn chỉ ai?:
A. Các nhà làm luật
B. Quốc hội, nghị viện
C. Nhà nước, giai cấp thống trị
D. Chính phủ
Câu 9: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật?
A. 2 kiểu pháp luật
B. 3 kiểu pháp luật
C. 4 kiểu pháp luật
D. 5 kiểu pháp luật
Câu 10: Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước.
A. Luật tổ chức Quốc hội
B. Luật tổ chức Chính phủ
C. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND
D. Hiến pháp
Câu 11: QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để?
A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể.
B. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 12: Đặc điểm của các quy phạm xã hội (tập quán, tín điều tôn giáo) thời kỳ CXNT?
A. Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc.Mang tính mong muốn, tản mạn và chỉ có hiệu lực trong phạm vi thị tộc – bộ lạc.
B. Mang nội dung, tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng, bình đẳng, nhưng nhiều quy phạm xã hội có nội dung lạc hậu, thể hiện lối sống hoang dã.
C. Được thực hiện tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên, nhiều khi cũng cần sự cưỡng chế, nhưng không do một bộ máy chuyên nghiệp thực hiện mà do toàn thị tộc tự tổ chức thực hiện.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 13: Khẳng định nào là đúng?
A. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.
B. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tập quán pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
C. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 14: Bản án đã có hiệu lực pháp luật được viện kiểm sát, tòa án có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khi?
A. Người bị kết án, người bị hại, các đương sự, người có quyền và nghĩa vụ liên quan không đồng ý với phán quyết của tòa án.
B. Phát hiện ra tình tiết mới, quan trọng của vụ án.
C. Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, vi phạm nghiêm trọng pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 15: Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam?
A. Trách nhiệm hành chính
B. Trách nhiệm hình sự
C. Trách nhiệm dân sự
D. Trách nhiệm kỹ luật
Câu 16: Tuân thủ pháp luật là?
A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.
B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực.
C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép.
D. Cả A và B
Câu 17: Có thể thay đổi HTPL bằng cách?
A. Ban hành mới VBPL
B. Sửa đổi, bổ sung các VBPL hiện hành
C. Đình chỉ, bãi bỏ các VBPL hiện hành
D. Cả A, B và C.
Câu 18: Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại VBPL nào?
A. Nghị quyết
B. Nghị định
C. Nghị quyết, nghị định
D. Nghị quyết, nghị định, quyết định
Câu 19: Cơ quan nào có quyền xét xử tội phạm và tuyên bản án hình sự?
A. Tòa kinh tế
B. Tòa hành chính
C. Tòa dân sự
D. Tòa hình sự
Câu 20: Hình thức ADPL nào cần phải có sự tham gia của nhà nước?
A. Tuân thủ pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Sử dụng pháp luật
D. ADPL
Câu 21: Hoạt động áp dụng tương tự quy phạm là?
A. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó.
B. Khi có cả QPPL áp dụng cho trường hợp đó và cả QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.
C. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó và không có QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.
D. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó nhưng có QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.
Câu 22: Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xuất hiện từ khi nào?
A. Từ khi xuất hiện nhà nước chủ nô
B. Từ khi xuất hiện nhà nước phong kiến
C. Từ khi xuất hiện nhà nước tư sản
D. Từ khi xuất hiện nhà nước XHCN
Câu 23: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện Nhà nước là:
A. Do có sự phân công lao động trong xã hội
B. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội.
C. Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, chống bão lụt, đào kênh làm thủy lợi hay chống giặc ngoại xâm.
D. Do ý chí của con người trong xã hội.
Câu 24: Theo quy định tại Khoản 1, Điều 271, Bộ luật hình sự Việt Nam 1999,nếu tội phạm có khung hình phạt từ 15 năm trở xuống thì thuộc thẩm quyền xét xử của?
A. Tòa án nhân dân huyện
B. Tòa án nhân dân tỉnh
C. Tòa án nhân dân tối cao
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 25: Hình thái Kinh tế – Xã hội nào là chưa có Nhà nước?
A. Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản nguyên thủy
B. Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản chủ nghĩa
C. Hình thái Kinh tế – Xã hội Tư bản chủ nghĩa
D. Hình thái Kinh tế – Xã hội Chiếm hữu nô lệ
Câu 26: Pháp luật xuất hiện là do:
A. Xuất phát từ ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội
B. Nhà nước tự đặt ra
C. Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
D. Xuất phát từ những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo trong xã hội
Câu 27: Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại VBPL nào?
A. Luật, nghị quyết
B. Luật, pháp lệnh
C. Pháp lệnh, nghị quyết
D. Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định
Câu 28: Pháp luật có thuộc tính cơ bản là:
A. Tính cưỡng chế
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
C. Tính quy phạm và phổ biến
D. Tất cả đều đúng
Câu 29: Theo quy định của Hiến pháp 1992, người có quyền công bố Hiến pháp và luật là?
A. Chủ tịch Quốc hội
B. Chủ tịch nước
C. Tổng bí thư
D. Thủ tướng chính phủ
Câu 30: Nhà nước có những biện pháp nào nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật?
A. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
B. Đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy trong trường học
C. Đưa các văn bản pháp luật lên mạng Internet để mọi người cùng tìm hiểu
D. Tất cả đều đúng
Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 3
Câu 1: Xét về độ tuổi, người có NLHV dân sự chưa đầy đủ, khi?
A. Dưới 18 tuổi
B. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi
C. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi
D. Dưới 21 tuổi
Câu 2: Khẳng định nào là đúng?
A. Muốn trở thành chủ thể QHPL thì trước hết phải là chủ thể pháp luật
B. Đã là chủ thể QHPL thì là chủ thể pháp luật
C. Đã là chủ thể QHPL thì có thể là chủ thể pháp luật, có thể không phải là chủ thể pháp luật
D. Cả A và B
Câu 3: Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp?
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Tòa án nhân dân
D. Viện kiểm sát nhân dân
Câu 4: Hình thức ADPL nào cần phải có sự tham gia của nhà nước?
A. Tuân thủ pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Sử dụng pháp luật
D. ADPL
Câu 5: Hoạt động áp dụng tương tự quy phạm là?
A. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó.
B. Khi có cả QPPL áp dụng cho trường hợp đó và cả QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.
C. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó và không có QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.
D. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó nhưng có QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.
Câu 6: Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xuất hiện từ khi nào?
A. Từ khi xuất hiện nhà nước chủ nô
B. Từ khi xuất hiện nhà nước phong kiến
C. Từ khi xuất hiện nhà nước tư sản
D. Từ khi xuất hiện nhà nước XHCN
Câu 7: Theo quy định tại Khoản 1, Điều 271, Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, nếu tội phạm có khung hình phạt từ 15 năm trở xuống thì thuộc thẩm quyền xét xử của?
A. Tòa án nhân dân huyện
B. Tòa án nhân dân tỉnh
C. Tòa án nhân dân tối cao
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 8: Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam?
A. Do nhân dân bầu
B. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
C. Do Chủ tịch nước giới thiệu
D. Do Chính phủ bầu
Câu 9: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam?
A. Pháp lệnh
B. Luật
C. Hiến pháp
D. Nghị quyết
Câu 10: Trong Tuyên ngôn ĐCS của C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do các điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định”.
Đại từ nhân xưng “các ông” trong câu nói trên muốn chỉ ai?:
A. Các nhà làm luật
B. Quốc hội, nghị viện
C. Nhà nước, giai cấp thống trị
D. Chính phủ
Câu 11: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật?
A. 2 kiểu pháp luật
B. 3 kiểu pháp luật
C. 4 kiểu pháp luật
D. 5 kiểu pháp luật
Câu 12: Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước?
A. Luật tổ chức Quốc hội
B. Luật tổ chức Chính phủ
C. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND
D. Hiến pháp
Câu 13: QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để?
A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể.
B. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh.
C. cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 14: Đặc điểm của các quy phạm xã hội (tập quán, tín điều tôn giáo) thời kỳ CXNT?
A. Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc; Mang tính manh mún, tản mạn và chỉ có hiệu lực trong phạm vi thị tộc – bộ lạc.
B. Mang nội dung, tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng, bình đẳng, nhưng nhiều quy phạm xã hội có nội dung lạc hậu, thể hiện lối sống hoang dã.
C. Được thực hiện tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên, nhiều khi cũng cần sự cưỡng chế, nhưng không do một bộ máy chuyên nghiệp thực hiện mà do toàn thị tộc tự tổ chức thực hiện.
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 15: Các thuộc tính của pháp luật là?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
B. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
C. Cả A và B đều đúng
-D. Cả A và B đều sai
Câu 16: Việc tòa án thường đưa các vụ án đi xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng nào của pháp luật?
A. Chức năng điều chỉnh các QHXH
B. Chức năng bảo vệ các QHXH
C. Chức năng giao dục pháp luật
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 17: Có thể thay đổi HTPL bằng cách?
A. Ban hành mới VBPL
B. Sửa đổi, bổ sung các VBPL hiện hành
C. Đình chỉ, bãi bỏ các VBPL hiện hành
D. Cả A, B và C.
Câu 18: Theo quy định của Hiến pháp 1992, người có quyền công bố Hiến pháp và luật là?
A. Chủ tịch Quốc hội
B. Chủ tịch nước
C. Tổng bí thư
D. Thủ tướng chính phủ
Câu 19: UBND và chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL nào?
A. Nghị định, quyết định
B. Quyết định, chỉ thị
C. Quyết định, chỉ thị, thông tư
D. Nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị
Câu 20: Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại VBPL nào?
A. Luật, nghị quyết
B. Luật, pháp lệnh
C. Pháp lệnh, nghị quyết
D. Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định
Câu 21: Trong HTPL Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập khi?
A. Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh
B. Ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh
C. Ngành luật đó phải có đầy đủ các VBQPPL
D. Cả A và B C
Câu 22: Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước chủ nô và nhà nước phong kiến là:
A. Tiền lệ pháp
B. Điều lệ pháp
C. Tập quán pháp
D. Văn bản quy phạm pháp luật
Câu 23: Khi nghiên cứu về bản chất của pháp luật, thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Pháp luật là ý chí giai cấp thống trị được đề lên thành luật
B. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
C. Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
D. Pháp luật vừa mang tính chủ quan lại vừa mang tính khách quan
Câu 24: Khi nghiên cứu về các thuộc tính của pháp luật, thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào khi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài
B. Việc tuân theo pháp luật thường phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
C. Pháp luật là thước đo cho hành vi xử sự của con người
D. Pháp luật và đạo đức điều mang tính quy phạm
Câu 25: Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật
B. Pháp luật không quan hệ gì với kinh tế
C. Pháp luật luôn có sự tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế
D. Khi kinh tế có sự thay đổi, sẽ kéo theo sự thay đổi của pháp luật
Câu 26: Các thuộc tính của pháp luật là?
A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 4
Câu 1: Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là?
A. VBPL chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
B. VBPL chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
C. VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.
D. Cả A, B và C.
Câu 2: Trong các loại VBPL, văn bản chủ đạo?
A. Luôn luôn chứa đựng các QPPL
B. Mang tính cá biệt – cụ thể
C. Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 3: Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam?
A. Ngành luật đất đai
B. Ngành luật lao động
C. Ngành luật quốc tế
D. Ngành luật đầu tư
Câu 4: Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam?
A. Ngành luật kinh tế
B. Ngành luật hành chính
C. Ngành luật quốc tế
D. Ngành luật cạnh tranh
Câu 5: Chế định “Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ” thuộc ngành luật nào?
A. Ngành luật hành chính
B. Ngành luật dân sự
C. Ngành luật quốc tế
D. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)
Câu 6: Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam?
A. Do nhân dân bầu
B. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước
C. Do Chủ tịch nước giới thiệu
D. Do Chính phủ bầu
Câu 7: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
A. Pháp lệnh
B. Luật
C. Hiến pháp
D. Nghị quyết
Câu 8: Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là:
A. Hành vi xác định của con người
B. Hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó
C. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có năng lực trách nhiệm pháp lý
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?
A. Xây dựng nhà trái phép
B. Cướp giật tài sản
C. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
D. Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả
Câu 10: Hành vi gây mất trật tự trong lớp học, thuộc loại vi phạm nào sau đây?
A. Vi phạm hình sự
B. Vi phạm hành chính
C. Vi phạm kỷ luật
D. Vi phạm dân sự
Câu 11: Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để?
A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể.
B. Cả A và C đều đúng
C. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh.
D. Cả A và B đều sai
Câu 12: Đặc điểm của các quy phạm xã hội (tập quán, tín điều tôn giáo) thời kỳ CXNT?
A. Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc; Mang tính manh mún, tản mạn và chỉ có hiệu lực trong phạm vi thị tộc – bộ lạc.
B. Mang nội dung, tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng, bình đẳng, nhưng nhiều quy phạm xã hội có nội dung lạc hậu, thể hiện lối sống hoang dã.
C. Được thực hiện tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên, nhiều khi cũng cần sự cưỡng chế, nhưng không do một bộ máy chuyên nghiệp thực hiện mà do toàn thị tộc tự tổ chức thực hiện.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 13: Mỗi một điều luật?
A. Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật.
B. Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luật
C. Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành Quy phạm pháp luật -> Quy phạm định nghĩa
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 14: Cơ quan nào có thẩm quyền hạn chế năng lực hành vi của công dân?
A. Viện kiểm sát nhân dân
B. Tòa án nhân dân
C. Hội đồng nhân dân; UBND
D. Quốc hội
Câu 15: Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là:
A. Nghị định
B. Chỉ thị
C. Nghị quyết
D. Thông tư
Câu 16: Văn bản quy phạm pháp luật giá trị pháp lí cao nhất là:
A. Hiến pháp
B. Luật hình sự
C. Luật dân sự
D. Luật Hành chính
Câu 17: Văn bản luật là loại văn bản do:
A. Quốc Hội ban hành
B. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định
C. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành
D. Chính phhủ ban hành
Câu 18: Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
A. Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.
B. Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm.
C. Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
D. Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định.
Câu 19: Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật?
A. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
B. Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc
C. Chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội
D. Chức năng giáo dục
Câu 20: Các thuộc tính của pháp luật là?
A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 21: Thông thường trách nhiệm pháp lý được phân thành các loại nào?
A. Trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý dân sự
B. Trách nhiệm pháp lý hình sự; trách nhiệm pháp lý hành chính; trách nhiệm pháp lý dân sự và trách nhiệm kỷ luật nhà nước
C. Trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý hành chính
D. Không thể xác định chính xác
Câu 22: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự?
A. Công an
B. Chủ tịch Ủy Ban nhân dân
C. Tòa án
D. Viện kiểm sát
Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 5
Câu 1: Loại nguồn được công nhận trong HTPL Việt Nam?
A. VBPL
B. VBPL và tập quán pháp
C. VBPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2: Người bị mất NLHV dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác?
A. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
B. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất NLHV dân sự kể cả khi chưa có kết luận của tổ chức giám định.
C. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất NLHV dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 3: Khẳng định nào là đúng?
A. Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi thực hiện pháp luật.
B. Hành vi vi phạm pháp luật không phải là hành vi thực hiện pháp luật.
C. Hành vi vi phạm pháp luật cũng có thể là hành vi thực hiện pháp luật cũng có thể không phải là hành vi thực hiện pháp luật.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 4: Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL?
A. Cá nhân; TCXH và doanh nghiệp
B. CQNN và người có thẩm quyền
C. TCXH khi được nhà nước trao quyền
D. Cả B và C đều đúng
Câu 5: Tính chất của hoạt động ADPL?
A. Là hoạt động mang tính cá biệt – cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.
B. Là hoạt động không mang tính cá biệt – cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.
C. Là hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể, vừa thể hiện quyền lực nhà nước.
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 6: Hành vi vi phạm pháp luật “gây rối trật tự công cộng” là?
A. Hành vi vi phạm hành chính
B. Hành vi vi phạm hình sự
C. Hoặc A đúng hoặc B đúng
D. Cả A và B đều đúng
Câu 7: Chủ tịch nước có quyền ban hành những loại VBPL nào?
A. Luật, quyết định
B. Luật, lệnh
C. Luật, lệnh, quyết định
D. Lệnh, quyết định
Câu 8: Chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào?
A. Luật, pháp lệnh
B. Pháp lệnh, nghị quyết
C. Nghị quyết,nghị định
D. Nghị quyết,nghị định,quyết định
Câu 9: Các thuộc tính của pháp luật là?
A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
C. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật để quản lý xã hội.
B. Không chỉ nhà nước mà cả TCXH cũng có quyền ban hành pháp luật.
C. TCXH chỉ có quyền ban hành pháp luật khi được nhà nước trao quyền.
D. Cả A và C
Câu 11: Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính (đặc trưng) của?
A. Quy phạm đạo đức
B. Quy phạm tập quán
C. QPPL
D. Quy phạm tôn giáo
Câu 12: Thỏa ước lao động tập thể là văn bản được ký kết giữa?
A. Người lao động và người sử dụng lao động
B. Người sử dụng lao động và đại diện người lao động
C. Người lao động và đại diện người lao động
D. Cả A, B và C
Câu 13: Chức năng của pháp luật?
A. Chức năng lập hiến và lập pháp
B. Chức năng giám sát tối cao
C. Chức năng điều chỉnh các QHXH
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 14: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?
A. Xây dựng nhà trái phép
B. Cướp giật tài sản
C. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
D. Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả
Câu 15: Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là nhằm:
A. Trừng phạt chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật
B. Cải tạo, giáo dục chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật
C. Phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật đối với mọi người
D. Trừng phạt, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật và phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người
Câu 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong văn bản luật nào?
A. Luật Hình sự
B. Luật Hiến pháp
C. Luật Lao động
D. Luật Dân sự
Câu 17: Điều 54 Hiến pháp nhà nước ta quy định công dân đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào cơ quan nào sau đây?
A. Chính phủ
B. Quốc Hội và Hội đồng nhân dân
C. Ủy ban nhân dân các cấp
D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và tương đương
Câu 18: Theo quy định của Luật lao động thì người lao động được nghỉ bao nhiêu ngày lễ, tết trong năm:
A. Tám ngày
B. Chín ngày
C. Mười ngày
D. Nhà nước sẽ qui định số ngày nghỉ cho năm đó
Câu 19: Hiến pháp là một đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì:
A. Do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
B. Quy định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước
C. Có giá trị pháp lý cao nhất
D. Bao gồm Tất cả
Câu 20: Những chức danh nào sau đây bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội:
A. Phó Thủ tướng Chính phủ
B. Thủ tướng Chính phủ
C. Bộ trưởng
D. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Câu 21: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
A. Thực hiện đúng hợp đồng lao động
B. Bảo đảm an toàn lao động cho người lao động
C. Tôn trọng nhân phẩm của người lao động
D. Tất cả đều đúng
Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 6
Câu 1: Khi nghiên cứu về quyền định đoạt (quy định trong Luật dân sự) thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Người là chủ sở hữu thì có quyền định đoạt tài sản của mình
B. Người không phải là chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu
C. Người là chủ sở hữu được ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản của mình
D. Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình
Câu 2: Việc đăng kí kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân- gia đình được xác lập khi:
A. Ủy Ban nhân dân có thẩm quyền đăng kí kết hôn
B. Một trong hai bên kết hôn có thể ủy quyền cho nhau đăng kí kết hôn để đăng kí kết hôn tại Ủy ban nhân dân có thẩm quyền
C. Quan hệ hôn nhân xác lập sau khi tổ chức tiệc cưới
D. Tòa án nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ tiến hành đăng kí kết hôn
Câu 3: Khi tìm hiểu về quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và các con, thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Con có bổn phận kính yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo của cha mẹ,giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình
B. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ
C. Nghiêm cấm các con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Doanh nghiệp tư nhân là:
A. Doanh nghiệp do nhiều cá nhân làm chủ
B. Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm
C. Mọi quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp do mọi người tham gia vào doanh nghiệp quyết định
D. Một cá nhân được quyền thành lập nhiều
Câu 5: Vi phạm hành chính là hành vi do:
A. Cá nhân, tổ chức thực hiện
B. Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
C. Hành vi đó không phải là tội phạm
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Luật hình sự điều chỉnh:
A. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người vi phạm pháp luật
B. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
C. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự
D. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với tổ chức phạm tội
Câu 7: Các dấu hiệu để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác là:
A. Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi
B. Tính có lỗi của người thực hiện hành vi
C. Tính phải chịu trách nhiệm pháp lý
D. Xâm hại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Câu 8: Mục đích của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam hiện nay là:
A. Trừng trị người phạm tội và đấu tranh phòng chống tội phạm
B. Bắt người phạm tội bồi thường thiệt hại đã gây ra
C. Trừng trị người phạm tội
D. Giáo dục phòng ngừa chung
Câu 9: Khi một người bị coi là có tội khi:
A. Bị cơ quan công an bắt theo lệnh bắt của Viện kiểm sát
B. Bị cơ quan công an khởi tố, điều tra về hành vi vi phạm pháp luật
C. Bị Tòa án đưa ra xét xử công khai
D. Bị Tòa án ra bản án kết tội có hiệu lực pháp luật
Câu 10: Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên
B. Từ đủ 15 tuổi trở lên
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên
Câu 11: Người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạm:
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
Câu 12: Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự là:
A. Cơ quan điều tra – Tòa án – Cơ quan thi hành án
B. Viện kiểm sát – Tòa án – Cơ quan thi hành án
C. Tòa án – Viện kiểm sát – Cơ quan điều tra
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Thủ tục tố tụng giải quyết một vụ án hình sự là:
A. Khởi tố – điều tra – truy tố – xét xử – thi hành án hình sự
B. Điều tra – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm
C. Thụ lý vụ án – điều tra – xét xử – thi hành án
D. Điều tra – truy tố – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
Câu 14: Luật dân sự điều chỉnh những quan hệ nào?
A. Quan hệ nhân thân và quan hệ kinh tế
B. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
C. Quan hệ tài sản và quan hệ gia đình
D. Tất cả các quan hệ xã hội có liên quan đến tài sản
Câu 15: Nội dung của quyền sở hữu bao gồm:
A. Quyền chiếm hữu
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự là:
A. Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội
B. Tự nguyện, bình đẳng
C. Không được vi phạm phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
D. Cả ý A và B đều đúng
Câu 17: Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, hình thức di chúc gồm các loại:
A. Di chúc bằng miệng trong trường hợp một người bị cái chết đe dọa
B. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng hoặc không có người làm chứng
C. Di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc có chứng thực
D. Tất cả đều đúng
Câu 18: Độ tuổi kết hôn theo quy định của luật hôn nhân – gia đình là:
A. Nữ từ 18 tuổi trở lên; nam từ 20 tuổi trở lên
B. Công dân từ 18 tuổi trở lên
C. Nam, nữ từ 20 tuổi trở lên
D. Nam từ đủ 20 tuổi; nữ từ đủ 18 tuổi
Câu 19: Thủ tục kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân – gia đình Việt Nam là:
A. Chỉ cần tổ chức tiệc cưới
B. Phải đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân nơi bên nam thường trú
C. Phải đăng ký kết hôn tại Tòa án
D. Phải đăng ký tại Ủy ban nhân dân nơi bên nam hoặc bên nữ thường trú
Câu 20: Khi nghiên cứu về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong thời kỳ hôn nhân vợ, chồng không có quyền yêu cầu chia tài sản
B. Mọi tài sản có trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ, chồng
C. Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung để tự kinh doanh riêng; thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc khi có lý do chính đáng khác
D. Mọi tài sản có trước thời kỳ hôn nhân đều là tài sản riêng của vợ hoặc chồng
Câu 21: Khi tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vợ, chồng có trách nhiệm ngang nhau đối với tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng
B. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng
C. Vợ chồng có quyền ủy quyền cho nhau trong mọi vấn đề
D. Khi ly hôn thì toàn bộ tài sản của vợ, chồng phải chia đôi
Câu 22: Luật lao động quy định độ tuổi tối thiểu để tham gia quan hệ lao động là:
A. Cá nhân từ 16 tuổi trở lên
B. Cá nhân từ 15 tuổi trở lên
C. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên
D. Cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên
Câu 23: Pháp luật đại cương nghiên cứu về vấn đề gì?
A. Nhà nước
B. Pháp luật và nhà nước
C. Kinh tế
D. Các Đảng phái chính trị
Câu 24: Khái niệm nhà nước được hiểu như thế nào?
A. Nhà nước là một tổ chức xã hội
B. Nhà nước là một tổ chức chính trị
C. Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, có Bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội.
D. Nhà nước là tổ chức xã hội – nghề nghiệp
Câu 25: Nhà nước và hệ thống chính trị có mối quan hệ như thế nào?
A. Nhà nước là một Bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị
B. Nhà nước không nằm trong hệ thống chính trị mà đứng ngoài để quản lý hệ thống chính trị
C. Hệ thống chính trị chỉ bao gồm các Đảng chính trị, không có nhà nước
D. Hệ thống chính trị chỉ bao gồm các Đảng chính trị và các tổ chức chính trị xã hội, không có́ nhà nước.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 6
Câu 1: Khi nghiên cứu về quyền định đoạt (quy định trong Luật dân sự) thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Người là chủ sở hữu thì có quyền định đoạt tài sản của mình
B. Người không phải là chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu
C. Người là chủ sở hữu được ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản của mình
D. Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình
Câu 2: Việc đăng kí kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân- gia đình được xác lập khi:
A. Ủy Ban nhân dân có thẩm quyền đăng kí kết hôn
B. Một trong hai bên kết hôn có thể ủy quyền cho nhau đăng kí kết hôn để đăng kí kết hôn tại Ủy ban nhân dân có thẩm quyền
C. Quan hệ hôn nhân xác lập sau khi tổ chức tiệc cưới
D. Tòa án nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ tiến hành đăng kí kết hôn
Câu 3: Khi tìm hiểu về quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và các con, thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Con có bổn phận kính yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo của cha mẹ,giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình
B. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ
C. Nghiêm cấm các con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Doanh nghiệp tư nhân là:
A. Doanh nghiệp do nhiều cá nhân làm chủ
B. Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm
C. Mọi quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp do mọi người tham gia vào doanh nghiệp quyết định
D. Một cá nhân được quyền thành lập nhiều
Câu 5: Vi phạm hành chính là hành vi do:
A. Cá nhân, tổ chức thực hiện
B. Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
C. Hành vi đó không phải là tội phạm
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Luật hình sự điều chỉnh:
A. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người vi phạm pháp luật
B. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
C. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự
D. Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với tổ chức phạm tội
Câu 7: Các dấu hiệu để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác là:
A. Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi
B. Tính có lỗi của người thực hiện hành vi
C. Tính phải chịu trách nhiệm pháp lý
D. Xâm hại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
Câu 8: Mục đích của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam hiện nay là:
A. Trừng trị người phạm tội và đấu tranh phòng chống tội phạm
B. Bắt người phạm tội bồi thường thiệt hại đã gây ra
C. Trừng trị người phạm tội
D. Giáo dục phòng ngừa chung
Câu 9: Khi một người bị coi là có tội khi:
A. Bị cơ quan công an bắt theo lệnh bắt của Viện kiểm sát
B. Bị cơ quan công an khởi tố, điều tra về hành vi vi phạm pháp luật
C. Bị Tòa án đưa ra xét xử công khai
D. Bị Tòa án ra bản án kết tội có hiệu lực pháp luật
Câu 10: Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên
B. Từ đủ 15 tuổi trở lên
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên
Câu 11: Người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạm:
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
Câu 12: Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự là:
A. Cơ quan điều tra – Tòa án – Cơ quan thi hành án
B. Viện kiểm sát – Tòa án – Cơ quan thi hành án
C. Tòa án – Viện kiểm sát – Cơ quan điều tra
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Thủ tục tố tụng giải quyết một vụ án hình sự là:
A. Khởi tố – điều tra – truy tố – xét xử – thi hành án hình sự
B. Điều tra – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm
C. Thụ lý vụ án – điều tra – xét xử – thi hành án
D. Điều tra – truy tố – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
Câu 14: Luật dân sự điều chỉnh những quan hệ nào?
A. Quan hệ nhân thân và quan hệ kinh tế
B. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
C. Quan hệ tài sản và quan hệ gia đình
D. Tất cả các quan hệ xã hội có liên quan đến tài sản
Câu 15: Nội dung của quyền sở hữu bao gồm:
A. Quyền chiếm hữu
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự là:
A. Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội
B. Tự nguyện, bình đẳng
C. Không được vi phạm phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
D. Cả ý A và B đều đúng
Câu 17: Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, hình thức di chúc gồm các loại:
A. Di chúc bằng miệng trong trường hợp một người bị cái chết đe dọa
B. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng hoặc không có người làm chứng
C. Di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc có chứng thực
D. Tất cả đều đúng
Câu 18: Độ tuổi kết hôn theo quy định của luật hôn nhân – gia đình là:
A. Nữ từ 18 tuổi trở lên; nam từ 20 tuổi trở lên
B. Công dân từ 18 tuổi trở lên
C. Nam, nữ từ 20 tuổi trở lên
D. Nam từ đủ 20 tuổi; nữ từ đủ 18 tuổi
Câu 19: Thủ tục kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân – gia đình Việt Nam là:
A. Chỉ cần tổ chức tiệc cưới
B. Phải đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân nơi bên nam thường trú
C. Phải đăng ký kết hôn tại Tòa án
D. Phải đăng ký tại Ủy ban nhân dân nơi bên nam hoặc bên nữ thường trú
Câu 20: Khi nghiên cứu về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Trong thời kỳ hôn nhân vợ, chồng không có quyền yêu cầu chia tài sản
B. Mọi tài sản có trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ, chồng
C. Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung để tự kinh doanh riêng; thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc khi có lý do chính đáng khác
D. Mọi tài sản có trước thời kỳ hôn nhân đều là tài sản riêng của vợ hoặc chồng
Câu 21: Khi tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vợ, chồng có trách nhiệm ngang nhau đối với tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng
B. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng
C. Vợ chồng có quyền ủy quyền cho nhau trong mọi vấn đề
D. Khi ly hôn thì toàn bộ tài sản của vợ, chồng phải chia đôi
Câu 22: Luật lao động quy định độ tuổi tối thiểu để tham gia quan hệ lao động là:
A. Cá nhân từ 16 tuổi trở lên
B. Cá nhân từ 15 tuổi trở lên
C. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên
D. Cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên
Câu 23: Pháp luật đại cương nghiên cứu về vấn đề gì?
A. Nhà nước
B. Pháp luật và nhà nước
C. Kinh tế
D. Các Đảng phái chính trị
Câu 24: Khái niệm nhà nước được hiểu như thế nào?
A. Nhà nước là một tổ chức xã hội
B. Nhà nước là một tổ chức chính trị
C. Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, có Bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội.
D. Nhà nước là tổ chức xã hội – nghề nghiệp
Câu 25: Nhà nước và hệ thống chính trị có mối quan hệ như thế nào?
A. Nhà nước là một Bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị
B. Nhà nước không nằm trong hệ thống chính trị mà đứng ngoài để quản lý hệ thống chính trị
C. Hệ thống chính trị chỉ bao gồm các Đảng chính trị, không có nhà nước
D. Hệ thống chính trị chỉ bao gồm các Đảng chính trị và các tổ chức chính trị xã hội, không có́ nhà nước.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp Luật đại cương – Chương 7
Câu 1: Thanh tra Nhà nước về lao động gồm mấy loại?
A. Thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động, thanh tra bảo hộ lao động.
B. Thanh tra lao động, thanh tra bảo hộ lao động, thanh tra vệ sinh lao động.
C. Thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động, thanh tra vệ sinh lao động.
D. Thanh tra lao động, thanh tra bảo hộ lao động, thanh tra thiết bị lao động.
Câu 2: Cơ quan nào có quyền quyết định cuối cùng tính hợp pháp của các cuộc đình công?
A. Toà án nhân dân – Sở Lao động thương binh xã hội.
B. Toà án nhân dân – Thanh tra lao động – Sở Lao động thương binh xã hội.
C. Toà án nhân dân – Thanh tra lao động – Bộ Lao động.
D. Toà án nhân dân.
Câu 3: Những cuộc đình công nào bị coi là bất hợp pháp?
A. Vượt ra ngoài phạm vi doanh nghiệp, không phát sinh từ tranh chấp lao động, do Toà án nhân dân kết luận.
B. Vượt ra ngoài phạm vi quan hệ lao động trong doanh nghiệp, không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể, do Toà án nhân dân kết luận.
C. Vượt ra ngoài phạm vi quan hệ lao động, ngoài phạm vi doanh nghiệp, ngoài phạm vi tranh chấp lao động tập thể, do Toà án nhân dân kết luận.
D. Vượt ra ngoài phạm vi quan hệ lao động tập thể, ngoài phạm vi quản lý của doanh nghiệp do Toà án nhân dân kết luận.
Câu 4: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của Toà án nhân dân cấp huyện?
A. Xét xử sơ thẩm về tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động đã hoà giải qua hội đồng hoà giải cơ sở không thành.
B. Xét xử sơ thẩm các vụ tranh chấp lao động đã hoà giải qua Hội đồng hoà giải cơ sở tại doanh nghiệp mà không thành.
C. Xét xử sơ thẩm các vụ tranh chấp lao động về sa thải, về đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với người lao động,
D. Xét xử sơ thẩm các vụ tranh chấp lao động trong địa phương,
Câu 5: Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ gì khi thu nhận người tàn tật vào làm việc, học nghề?
A. Áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày, 42 tiếng một tuần. Được xét giảm hoặc miễn thuế.
B. Được xét giảm hoặc miễn thuế, được vay vốn với lãi suất thấp, phải áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày.
C. Áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày, được vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp.
D. Được vay vốn với lãi suất thấp, được xét giảm hoặc miễn thuế.
Câu 6: Theo Luật Lao động, tiền lương của người lao động được trả như thế nào?
A. Do hai bên thoả thuận trong hợp đồng, mức lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
B. Trả theo năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công việc, do hai bên thoả thuận.
C. Trả theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, mức lương không thể thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.
D. Theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc do hai bên thoả thuận trong hợp đồng nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật lao động, tuổi lao động là bao nhiêu?
A. Ít nhất đủ 15 tuổi
B. Ít nhất đủ 16 tuổi
C. Ít nhất đủ 17 tuổi
D. Ít nhất đủ 18 tuổi
Câu 8: Thoả ước lao động tập thể là một văn bản?
A. Ký kết giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về các quyền và nghĩa vụ qua lại giữa hai bên về các quan hệ lao động.
B. Ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa công đoàn với người sử dụng lao động về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ lao động.
C. Ký kết giữa hai bên về các điều kiện lao động và các quyền, nghĩa vụ qua lại.
D. Thoả thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về các điều kiện lao động, quyền lợi và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động.
Câu 9: Trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương thế nào?
A. Nếu do lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động đựơc trả đủ lương, nếu do lỗi của người lao động thì hai bên thoả thuận.
B. Nếu do lỗi của người lao động thì người lao động không được trả lương, nếu do lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động đựơc trả đủ lương, do khách quan được trả lương.
C. Nếu do lỗi của người lao động thì người lao động không được trả lương, do lỗi của người sử dụng lao động thì đựơc trả đủ lương, do khách quan (mất điện, nước…..) thì hai bên thỏa thuận.
D. Nếu do sự cố điện nước hoặc các nguyên nhân bất khả kháng thì hai bên thương lượng, nếu do lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động đựơc trả đủ lương.
Câu 10: Chủ thể nào sau đây được gọi là cơ quan tư pháp?
A. Chỉ có Toà án nhân dân mới là cơ quan tư pháp
B. Chỉ có viện kiểm sát nhân dân mới là cơ quan tư pháp
C. Chỉ có cơ quan điều tra mới là cơ quan tư pháp
D. Cơ quan tư pháp gồm: Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra và cơ quan thi hành án.
Câu 11: Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức ở cấp nào?
A. Được tổ chức ở bốn cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấ́p tỉnh, viện kiểm sát nhân dân cấp huyện và viện kiểm sát nhân dân cấp xã
B. Được tổ chức ở hai cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
C. Được tổ chức ở ba cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và viện kiểm sát nhân dân cấp huyện
D. Được tổ chức ở hai cấp: viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và viện kiểm sát nhân dân cấp huyện
Câu 12: Quốc hội và Chính phủ có mối quan hệ như thế nào?
A. Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội
B. Chính phủ là đơn vị nằm trong cơ cấu tổ chức của quốc hội
C. Quốc hội là đơn vị nằm trong cơ cấu của Chính phủ
D. Cả ba nhận định trên đều sai.
Câu 13: Trình bày khái niệm Luật Lao động?
A. Toàn bộ các quy phạm pháp luật được điều chỉnh các quan hệ lao động trong đời sống.
B. Toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động trong đời sống Kinh tế – xã hội.
C. Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống trong cả nước.
D. Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong cả nước và lao động nước ngoài ở Việt Nam.
Câu 14: Hợp đồng lao động và hợp đồng kinh tế khác nhau như thế nào?
A. Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ việc làm, học nghề, tiền lương, bảo hiểm – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ kinh doanh, kiếm lãi.
B. Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ lao động – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
C. Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ liên quan đến chủ và thợ – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ giữa các nhà kinh doanh.
D. Hợp đồng lao động cam kết các quan hệ lao động – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ kinh doanh giữa pháp nhân kinh doanh.
Câu 15: Hợp đồng lao động và hợp đồng dân sự khác nhau thế nào?
A. Chủ thể của Hợp đồng lao động là chủ và thợ, nội dung là công ăn việc làm và tiền lương. Chủ thể của hợp đồng dân sự là cá nhân, các pháp nhân. Nội dung là các quan hệ tài sản và nhân thân phi tài sản.
B. Chủ thể của Hợp đồng lao động là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp táC. Nội dung hợp đồng là quan hệ kinh doanh. Chủ thể của hợp đồng lao động là chủ và thợ, nội dung là công ăn việc làm và tiền lương.
C. Chủ thể của Hợp đồng lao động là chủ và thợ, nội dung của hợp đồng là việc làm, tiền lương. Chủ thể của hợp đồng dân sự là cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình. Nội dung hợp đồng là quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản.
D. Chủ thể của Hợp đồng lao động là chủ, thợ, công đoàn, đại diện người lao động. Quan hệ của hợp đồng lao động là việc làm, tiền lương. Chủ thể hợp đồng dân sự là cá nhân, pháp nhân, nội dung là quan hệ tài sản.
Câu 16: Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật Lao động?
A. Phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, buộc bồi thường, đóng cửa doanh nghiệp, khiển trách.
B. Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, đóng cửa doanh nghiệp.
C. Đình chỉ thu hồi giấy phép, đóng cửa doanh nghiệp, cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền.
D. Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, buộc bồi thường thiệt hại, đóng cửa doanh nghiệp.
Câu 17: Nhiệm vụ của thanh tra Nhà nước về lao động?
A. Thanh tra việc chấp hành các quy định về lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động. Điều tra tai nạn lao động. Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động. Xử lý các vi phạm pháp luật lao động trong phạm vi thẩm quyền.
B. Thanh tra việc chấp hành quy định lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động. Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động. Điều tra tai nạn lao động – Xét các đề nghị về tiêu chuẩn an toàn lao động, cho phép hoặc không cho phép.
C. Thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động. Điều tra tai nạn lao động – Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động – Xem xét các đề nghị về an toàn lao động – Xử lý vi phạm pháp luật lao động.
D. Thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động. Điều tra tai nạn lao động – Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động – Xem xét chấp thuận các đề nghị về tiêu chuẩn, giải pháp an toàn, vệ sinh lao động – xử lý vi phạm.
Câu 18: Loại quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật?
A. Các chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng.
B. Những thói quen được hình thành từ lâu đời, được cộng đồng thừa nhận
C. Những quy tắc xử sự bắt buộc trong các tôn giáo
D. Những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện.
Câu 19: Sự nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vủa công dân được hiểu như thế nào?
A. Là được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm
B. Là chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép
C. Là trong mọi xử sự của công dân đều chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật
C. Cả ba nhận định trên đều sai.
Câu 20: Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh được thành lập thế nào?
A. Gồm đại diện một số cơ quan lao động, công đoàn, một số luật gia, hình thành theo số lẻ, không quá 9 người do đại diện cơ quan lao động làm chủ tịch.
B. Gồm đại diện các cơ quan cần thiết, các luật gia, các nhà quản lý có uy tín ở địa phương hình thành theo số lẻ do đại diện cơ quan lao động làm chủ tịch.
C. Gồm đại diện cơ quan lao động, công đoàn, địa diện người sử dụng lao động, các luật gia, các nhà quản lý cơ uy tín tham gia do đại diện cơ quan lao động làm chủ tịch.
D. Gồm đại diện cơ quan lao động, công đoàn, đại diện các người sử dụng lao động, một số người có uy tín ở địa phương tham gia do đại diện cơ quan lao động tỉnh làm chủ tịch. Số lượng không quá 9 người.
Câu 21: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động chưa thành niên làm việc ở cơ sở mình?
A. Giao việc phù hợp với sức khoẻ, có sổ theo dõi riêng, một ngày làm việc không quá 7 tiếng.
B. Lao động chưa thành niên là người chưa đến 18 tuổi nên chỉ được giao 1 số việc theo quy định của Bộ Lao động.
C. Giao việc phù hợp với sức khoẻ, chỉ giao 1 số việc theo quy định của Bộ Lao động, có sổ theo dõi riêng.
D. Chỉ được giao công việc theo đúng quy định của Bộ Lao động và có sổ theo dõi riêng.
Câu 22: Hình thức sa thải người lao động chỉ được áp dụng trong trường hợp nào?
A. Người lao động tự ý bỏ việc không có lý do chính đáng, đang bị xử một hình thức kỷ luật mà tái phạm, trộm cắp, tham ô tài sản của doanh nghiệp.
B. Trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ – kinh doanh của doanh nghiệp, đang bị kỷ luật chuyển làm việc khác lại tái phạm, tự ý bỏ việc.
C. Người lao động tự ý bỏ việc 7 ngày 1 tháng, 20 ngày 1 năm không có lý do chính đáng, trộm cắp tham ô, tiết lộ bí mật của doanh nghiệp, đang bị kỷ luật chuyển làm việc khác lại tái phạm.
D. Người lao động tự ý bỏ việc từ 7 đến 20 ngày không có lý do chính đáng, trộm cắp, tiết lộ bí mật, tái phạm nhiều lần mà không xử.
Câu 23: Thế nào là tai nạn lao động?
A. Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể hoặc chết người, xẩy ra trong quá trình người lao động đang thực hiện công việc lao động do người sử dụng lao động giao.
B. Tai nạn gay tổn thương cho các bộ phận của người lao động, xẩy ra trong quá trình người lao động thực hiện các nhiệm vụ lao động cho người sử dụng lao động giao trách nhiệm.
C. Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể của người lao động, xẩy ra trong quá trình thực hiện công việc lao động do pháp luật lao động quy định.
D. Tai nạn gây tổn thương cho người lao động hoặc làm cho người lao động bị chết, do thực hiện các nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Câu 24: Thế nào là bệnh nghề nghiệp?
A. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.
B. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại, được Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.
C. Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại của nghề nghiệp ảnh hưởng đến người lao động. Danh mục bệnh được 2 Bộ Y tế – Lao động quy định.
D. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động. Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định.
Cấu 25: Khái niệm “thực hiện pháp luật” được hiểu như thế nào?
A. là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật trở thành xử sự thực tế của các chủ thể pháp luật
B. là quá trình ban hành các văn bản luật.
C. là quá trình hướng dẫn pháp luật
D. Cả ba nhận định trên đều đúng.
Câu 26: Khái niệm “tuân thủ pháp luật” được hiểu như thế nào?
A. Là trường hợp cơ quan có thẩm quyền xây dựng văn bản hướng dẫn các đạo luật của quốc hội.
B. Là trường hợp chủ thể pháp luật thực hiệnc ác nhiệm vụ do pháp luật quy định.
C. Là trường hợp chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm.
D. Cả ba nhận định trên đều đúng.
Câu 27: Khái niệm “sử dụng pháp luật” được hiểu như thế nào?
A. là trường hợp chủ thể pháp luật vận dụng pháp luật.
B. là trường hợp cơ quan có thẩm quyền ra quyết định áp dụng pháp luật.
C. là trường hợp chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình được pháp luật quy định hoặc cho phép.
D. Cả ba nhận định trên đều đúng.
Bài viết trên đây VanHoc.Net vừa tổng hợp cho bạn 200+ đề trắc nghiệm Pháp luật đại cương có đáp án. Hy vọng bạn tìm được bài thi phù hợp với bản thân và ôn luyện kiến thức thật tốt.
Pháp luật đại cương là môn đại cương được giảng dạy trong các ngành như luật học, quản lý công hay kinh doanh. Để học tập tốt môn học thì quá trình ôn luyện các đề thi trắc nghiệm là không thể bỏ qua. EduQuiz giới thiệu cho bạn 100+ đề thi trắc nghiệm Pháp luật đại cương có đáp án thông qua chia sẻ sau!